Hình thành trong các vụ thử hạt nhân Cacbon-14

Mức độ 14C ở New Zealand[12]Áo.[13] Đường cong của New Zealand đại diện cho bầu khí quyển bán cầu nam, đường cong của Áo đại diện cho bán cầu bắc. Các vụ thủ hạt nhân trong khí quyển đã làm tăng gấp đôi mật độ tập trung của 14C ở bán cầu bắc.[14]

Các vụ thử nghiệm hạt nhân trong bầu khí quyển do một số quốc gia thực hiện từ 1955 đến 1980 (xem danh sách) đã làm tăng một lượng đáng kể cacbon-14 trong khí quyển và hệ quả là cả sinh quyển; sau khi các nước ngừng các vụ thử nghiệm trên không, mức độ của đồng vị phóng xạ này bắt đầu giảm.

Một hiệu ứng bê lề của sự thay đổi cacbon-14 trong khí quyển đó là nó cho phép một số tùy chọn cho việc xác định năm sinh của một cá nhân, cụ thể là đo lượng cacbon-14 trong men răng,[15][16] hoặc lượng cacbon-14 tập trung trong thấu kính của mắt người đó.[17]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cacbon-14 http://www.c14dating.com/agecalc.html http://news.nationalgeographic.com/news/2005/09/09... http://www.rerowland.com/BodyActivity.htm http://www.ldeo.columbia.edu/~martins/isohydro/c_1... http://adsabs.harvard.edu/abs/1949Sci...110..678A http://adsabs.harvard.edu/abs/1962Natur.195..984G http://adsabs.harvard.edu/abs/1963Sci...140..584K http://adsabs.harvard.edu/abs/1985Metic..20..676J http://adsabs.harvard.edu/abs/1998PhLB..422..349B http://adsabs.harvard.edu/abs/2005Natur.437..333S